Cách tính độ dày của giấy

Do có nhiều bạn quan tâm đến cách tính độ dày của giấy. Trong bài viết này chúng tôi sẽ trình bày cách tính độ dày của các loại giấy in thông thường như giấy A3, A4, A5. Cách đo độ dày của một tờ giấy. Độ dày của giấy A4, đơn vị đo độ dày của giấy.

Các biến số của giấy in cách tính độ dày của giấy, độ dày của giấy A4

Với một loại giấy in, người ta sẽ quan tâm đến 3 biến số bao gồm: Kích thước của giấy, độ dày của giấy và độ nặng của giấy (định lượng). Ba biến số này có mối tương quan với nhau. Với cùng một kích thước thì độ dày càng lớn suy ra trọng lượng càng lớn. Và ngược lại. Tuy nhiên, ba biến số này không có mối tương quan về tỉ lệ, vì những loại giấy khác nhau được làm từ những nguồn nguyên liệu khác nhau. Có thể hai tờ giấy có cùng kích thước, cùng trọng lượng nhưng độ dày thì khác nhau. Do đó người ta không thể sử dụng công thức toán học để tính độ dày của giấy. Mà phải sử dụng các biện pháp đo trực quan. Cách tính độ dày của giấy in.

Giấy Double A có độ dày phù hợp với công việc in ấn
Giấy Double A có độ dày phù hợp với công việc in ấn

Các loại định lượng giấy cách tính độ dày của giấy, độ dày của giấy A4

Trên thị trường có một số loại định lượng giấy bao gồm: 60gsm, 70gsm, 80gsm, 90gsm, 100gsm, 120gsm, 160gsm. Đây là những loại định đượng phổ biến. Các loại định lượng khác ít phổ biến. Mỗi loại định lượng phục vụ cho những công việc khác nhau. Chẳng hạn, giấy in chỉ cần loại định lượng 70gsm. Nhưng bìa giấy phải cần loại định lượng 160gsm. Nếu chúng ta sử dụng loại giấy định lượng 70gsm để làm bìa thì sẽ không đảm bảo về độ cứng. Cách tính độ dày của giấy, cách đo độ dày của một tờ giấy.

Các loại kích thước giấy in cách tính độ dày của giấy in ấn

Trên thị trường có các loại kích thước giấy phổ biến như sau: A0, A1, A2, A3, A4, A5. Các loại kích thước khác ít được dùng để in. Trong đó giấy kích thước A3 và A4 là hai loại giấy in phổ biến nhất. Đa số các loại văn bản được in bằng giấy A4. Một số khác được in bằng giấy A3 hoặc A5.

Cách đo độ dày của một tờ giấy theo phương pháp toán học
Cách đo độ dày của một tờ giấy bằng thước kẻ

Cách tính độ dày của giấy như thế nào? Độ dày của giấy A4, đơn vị đo độ dày của giấy

Như trên đã nói, chúng ta không thể sử dụng công thức toán học để đo độ dày của giấy vì các loại nguyên liệu đầu vào khác nhau dẫn đến độ dày của những tờ giấy có thể khác nhau.

Trong thực tế, người ta có thể sử dụng một số phương pháp để đo độ dày của giấy. CÁCH TÍNH ĐỘ DÀY CỦA GIẤY.

Các cách tính độ dày của giấy cách đo độ dày của một tờ giấy. Độ dày của giấy A4

Cách 1: Sử dụng máy đo cách tính độ dày của giấy in

Trên thị trường có bán một số loại máy đo độ dày của giấy. Người ta chỉ cần đưa tờ giấy vào máy là sẽ cho kết quả chính xác. Đây là cách đơn giản nhất, nhưng lại bất tiện nhất nếu bạn không làm trong ngành in ấn hay quảng cáo. Chẳng lẽ đi mua một chiếc máy về chỉ để đo một tờ giấy?

Cách 2: Sử dụng phương pháp đo độ dày nhiều tờ

Đây là phương pháp mà nhà bác học Lương Thế Vinh đã sử dụng trước câu đố hóc búa của Sứ thần Trung Quốc. Phương pháp là lấy một số tờ giấy đủ để đo độ dày trên thang đo của thước kẻ thông thường. Sau đó sẽ đếm số tờ giấy và chia ngược lại, sẽ ra độ dày của một tờ.

Tham khảo: Giấy A4 dày bao nhiêu mm?

Kết luận Cách đo độ dày của một tờ giấy. Độ dày của giấy gsm, độ dày của giấy A4, đơn vị đo độ dày của giấy.

Có 2 phương pháp đo độ dày của giấy in: Sử dụng  công cụ đo và đo thủ công nhiều tờ rồi chia cho số tờ đã đo.

Tham khảo thêm: Giấy A4 Thủ Đức, giấy photo A4

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

-4%
Original price was: 54.000₫.Current price is: 52.000₫.
-7%
Original price was: 88.000₫.Current price is: 82.000₫.
-6%
65.500320.000

Xem thêm: Tổng hợp những câu hỏi về giấy A4

Tag: Cách tính độ dày của giấy, cách đo độ dày của một tờ giấy. độ dày của giấy gsm, độ dày của giấy A4, đơn vị đo độ dày của giấy.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *